ALBERT

All Library Books, journals and Electronic Records Telegrafenberg

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
  • Other Sources  (7)
  • Vietnamese  (3)
  • Turkish  (2)
  • Chinese  (1)
  • Finnish  (1)
Collection
Language
Years
  • 1
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: Tiếp cận điện năng là vô cùng cần thiết để thúc đẩy kinh tế và phát triển con người. Đây cũng là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tiếp cận các dạng năng lượng hiện đại, đặc biệt là điện năng, thậm chí còn quan trọng hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông thôn (có trình độ phát triển cơ sở hạ tầng thấp hơn so với khu vực thành thị). “Điện khí hóa toàn diện” nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (cũng như các mục tiêu phát triển bền vững (SDG)) của Việt Nam sẽ đòi hỏi mọi hộ dân, gia đình, cơ sở sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp địa phương và cộng đồng dân cư nông thôn đều được tiếp cận điện năng 24/7. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ Việt Nam đã tập trung chủ yếu vào việc tạo điều kiện tiếp cận điện năng cho người dân bằng cách mở rộng lưới điện quốc gia. Gần 98% hộ dân ở thành thị và nông thôn Việt Nam đều được điện khí hóa thông qua phương thức này. Tuy nhiên, việc tiếp cận điện năng của 2 % dân số còn lại, tập trung chủ yếu ở các khu vực có điều kiện địa hình không thuận lợi cho việc mở rộng lưới điện quốc gia vẫn còn là vấn đề kinh tế-kỹ thuật cần bàn luận. Để giải quyết vấn đề này, các cuộc thảo luận đã được tiến hành nhằm tìm hiểu xem liệu các giải pháp hệ thống năng lượng tái tạo độc lập có hiệu quả chi phí cao có thể hỗ trợ cho công cuộc điện khí hóa cho 2 % dân số còn lại hay không cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội hơn nữa cho nhóm người này.
    Language: Vietnamese
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: Việt Nam có cơ hội chuyển dịch sang lộ trình quy hoạch các-bon thấp của ngành điện trong đó nhấn mạnh vào phát triển công nghệ năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời – các nguồn năng lượng có chi phí đang giảm mạnh tại Việt Nam cũng như toàn thế giới. Tuy nhiên, các bên liên quan và các nhà lãnh đạo trên cả nước cần hiểu rõ và chuẩn bị kỹ lưỡng cho những tác động đến việc làm đi kèm, không chỉ tính riêng trong ngành năng lượng mà rộng hơn cho cả nền kinh tế. Nghiên cứu đã phân tích những tác động việc làm của nhiều kịch bản phát triển điện tại Việt Nam; nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ dự án COBENEFITS với mục tiêu đánh giá đồng lợi ích của chuyển dịch năng lượng các-bon thấp trên cả nước. Xét đến sự phát triển của ngành điện Việt Nam trong tương lai, bốn kịch bản đã được phân tích: Quy hoạch Điện VII điều chỉnh của Bộ Công thương (kịch bản QHĐ VII (đc)), Kịch bản Chính sách của Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (kịch bản Chính sách DEA), kịch bản các-bon thấp từ Ngân hàng Phát triển Châu Á “Con đường phát triển cácbon thấp cho Việt Nam” (kịch bản Các-bon thấp ADB), và kịch bản Cơ sở và Năng lượng Tái tạo từ Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) (kịch bản Cở sở & NLTT). Báo cáo này nêu ra những tác động tới việc làm, với giả định rằng ngành điện tập trung vào tất cả các công nghệ phát điện được sử dụng trong quy hoạch điện của Chính phủ. Báo cáo cũng đưa ra đánh giá sơ bộ về yêu cầu trình độ kỹ năng và đào tạo chuyên môn cần thiết cho quy hoạch ngành điện hiện tại và tầm nhìn phát triển các-bon thấp trong tương lai của Việt Nam. Bốn kịch bản đều có các mốc thời gian từ năm 2015 đến năm 2030, tương tự với kịch bản QHĐ VII (đc) của Bộ Công thương.
    Language: Vietnamese
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    facet.materialart.
    Unknown
    In:  Helsingin Sanomat, 22.7.2013
    Publication Date: 2023-07-18
    Language: Finnish
    Type: info:eu-repo/semantics/other
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: The energy transition is inducing new investments in the electricity production and infrastructure sectors worldwide. Turkey, with its increasing energy demand met mostly by fossil fuel resources, faces significant risk of a higher dependency degree on energy imports in the future. In order to address this issue, Turkey’s public policy framework includes not only strategies to increase the share of renewable energy resources in its energy mix but also aims to develop a local manufacturing industry and to enable technology transfer. This study examines the co-benefits to industrial development and trade of increased deployment of renewable energy in Turkey. The research is carried out in the context of the COBENEFITS project, which assesses a range of additional co-benefits of renewable energy in developing countries, besides reducing energy sector greenhouse gas (GHG) emissions, when compared to conventional energy systems. The study also provides initial insights on the regional trade opportunities available to Turkey, should technological gaps in the solar and wind sectors be narrowed. The study methodology focused firstly on defining value chains for the solar and wind energy sectors in Turkey. This was done using licence and pre-licence information from the Energy Market Regulatory Authority and a unique administrative micro dataset (EIS) that includes all registered firms in Turkey and their domestic and export transactions. Secondly, coefficients for the value of production and trade were calculated. Finally, projections on industrial development and import–export values were estimated according to four scenarios for increased renewable energy (RE) capacity. As this study takes a static look at the scenarios, the current trade deficit resulting from low local value of production and technological gaps in the manufacturing of renewable energy equipment are also observed as core issues that should be addressed by renewable energy policies.
    Language: Turkish
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: The COBENEFITS Policy Report for Vietnam compiles key findings from the COBENEFITS Vietnam Assessment series, quantifying the co-benefi ts of decarbonising Vietnam’s power sector in view of future-oriented employment and skills development and energy access, unlocking development in rural areas related to a less carbon-intensive power sector. The COBENEFITS Vietnam Assessment series can be accessed through www.cobenefi ts.info. Building on the opportunities presented, the report formulates a set of policy actions to allow government institutions to create an enabling political environment to unlock the social and economic co-benefi ts of the new energy world of renewables for the people of Vietnam. The policy options were generated through a series of roundtable dialogues and government consultations with government institutions, industry associations, and expert and civil society organisations during 2019 and 2020.
    Language: Vietnamese
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: The report is confidential and only available for the Chinese government.
    Language: Chinese
    Type: info:eu-repo/semantics/report
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    facet.materialart.
    Unknown
    İstanbul Politikalar Merkezi (İPM), Institute for Advanced Sustainability Studies (IASS)
    In:  IASS Report | COBENEFITS Politika Raporu
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: Türkiye, hangi patikanın seçildiğine bağlı olarak önemli sosyal ve ekonomik sonuçları olacak bir enerji dönüşümü içindedir: Enerji ithalatına bağımlılığı azaltmak, ekonomik refah ve insan sağlığının yanı sıra iş ve istihdam olanakları. Türkiye’nin seçeceği enerji patikası gelecekteki gelişmesinin temelini oluşturacaktır. Türkiye’nin enerji geleceği konusundaki siyasi kararlar, enerjinin dışında, çevre, sanayi, ekonomi, dışişleri ve sağlık ile ilgili birçok bakanlığın da misyon ve görevleri ile ilişkilidir. Türkiye coğrafyası ve iklim koşulları yenilenebilir enerji üretimine özellikle elverişlidir ve güçlü hidroelektrik, rüzgâr, güneş ve jeotermal enerji potansiyeline sahiptir. Ancak, yenilenebilir enerjinin enerji kaynaklarındaki payı, su havzalarındaki su seviyesinin değişmesine paralel olarak son on yılda değişkenlik göstermiştir. Enerji talebindeki artışın büyük kısmı fosil enerji kaynaklarıyla karşılanmıştır. Türkiye’nin önümüzdeki on yıl için yaptığı enerji sektörüyle ilgili planlarda, 2028 yılına kadar güneş enerjisi üretim kapasitesini 15 GW’a ve rüzgâr üretim kapasitesini ise 17 GW’a çıkarmak gibi yenilenebilir enerji hedefleri bulunmaktadır. Elinizdeki rapor, Türkiye elektrik sektörünü karbonsuzlaştırmanın yan faydalarını değerlendiren dört çalışmanın bulgularını ve politika mesajlarını özetlemektedir (bkz. Bölüm 3). COBENEFITS Türkiye Değerlendirmeleri çalışmalarına www.cobenefits.info adresinden erişilebilir. Bu rapor, ortaya çıkan fırsatları temel alarak, yeni yenilenebilir enerji dünyasının Türkiye halkına sağlayacağı sosyal ve ekonomik yan faydaların ortaya çıkarılmasına elverişli bir siyasi ortamın şekillendirilmesi için devlet kurumlarına bir dizi politika önerisi sunmaktadır. Bu politika tercihleri, 2018-2020 yılları arasında kamu kurumları, sanayi birlikleri, uzman kuruluşlar ve sivil toplum kuruluşlarıyla yuvarlak masa toplantıları ve istişareler yapılarak oluşturulmuştur. Rapor bulguları, mevcut krizin ışığında, COVID-19 pandemisinin yarattığı ekonomik şokların ardından toparlanmanın ve gelecekte iklim krizinin tetikleyeceği şiddetli şoklardan kaçınmanın bir çıkar çatışması oluşturmadığını, aksine karşılıklı olarak birbirini güçlendiren bir başa çıkma stratejisi oluşturduğunu ortaya koymaktadır. Paris Anlaşması ve 2030 Gündemi, kısa vadede ekonomik iyileşmenin sağlanması ve uzun vadede dirençli ekonomiler ve sağlık sistemler inşa edilmesi için önemli ve uluslararası düzeyde kabul gören çerçeveler sunmaktadır.
    Language: Turkish
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...