ALBERT

All Library Books, journals and Electronic Records Telegrafenberg

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
  • Vietnamese  (2)
  • 2015-2019  (2)
  • 1980-1984
  • 1955-1959
  • 1925-1929
Collection
Language
Years
  • 2015-2019  (2)
  • 1980-1984
  • 1955-1959
  • 1925-1929
  • 2020-2024  (2)
Year
  • 1
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: Tiếp cận điện năng là vô cùng cần thiết để thúc đẩy kinh tế và phát triển con người. Đây cũng là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tiếp cận các dạng năng lượng hiện đại, đặc biệt là điện năng, thậm chí còn quan trọng hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông thôn (có trình độ phát triển cơ sở hạ tầng thấp hơn so với khu vực thành thị). “Điện khí hóa toàn diện” nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (cũng như các mục tiêu phát triển bền vững (SDG)) của Việt Nam sẽ đòi hỏi mọi hộ dân, gia đình, cơ sở sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp địa phương và cộng đồng dân cư nông thôn đều được tiếp cận điện năng 24/7. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ Việt Nam đã tập trung chủ yếu vào việc tạo điều kiện tiếp cận điện năng cho người dân bằng cách mở rộng lưới điện quốc gia. Gần 98% hộ dân ở thành thị và nông thôn Việt Nam đều được điện khí hóa thông qua phương thức này. Tuy nhiên, việc tiếp cận điện năng của 2 % dân số còn lại, tập trung chủ yếu ở các khu vực có điều kiện địa hình không thuận lợi cho việc mở rộng lưới điện quốc gia vẫn còn là vấn đề kinh tế-kỹ thuật cần bàn luận. Để giải quyết vấn đề này, các cuộc thảo luận đã được tiến hành nhằm tìm hiểu xem liệu các giải pháp hệ thống năng lượng tái tạo độc lập có hiệu quả chi phí cao có thể hỗ trợ cho công cuộc điện khí hóa cho 2 % dân số còn lại hay không cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội hơn nữa cho nhóm người này.
    Language: Vietnamese
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Publication Date: 2023-07-18
    Description: Việt Nam có cơ hội chuyển dịch sang lộ trình quy hoạch các-bon thấp của ngành điện trong đó nhấn mạnh vào phát triển công nghệ năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời – các nguồn năng lượng có chi phí đang giảm mạnh tại Việt Nam cũng như toàn thế giới. Tuy nhiên, các bên liên quan và các nhà lãnh đạo trên cả nước cần hiểu rõ và chuẩn bị kỹ lưỡng cho những tác động đến việc làm đi kèm, không chỉ tính riêng trong ngành năng lượng mà rộng hơn cho cả nền kinh tế. Nghiên cứu đã phân tích những tác động việc làm của nhiều kịch bản phát triển điện tại Việt Nam; nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ dự án COBENEFITS với mục tiêu đánh giá đồng lợi ích của chuyển dịch năng lượng các-bon thấp trên cả nước. Xét đến sự phát triển của ngành điện Việt Nam trong tương lai, bốn kịch bản đã được phân tích: Quy hoạch Điện VII điều chỉnh của Bộ Công thương (kịch bản QHĐ VII (đc)), Kịch bản Chính sách của Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (kịch bản Chính sách DEA), kịch bản các-bon thấp từ Ngân hàng Phát triển Châu Á “Con đường phát triển cácbon thấp cho Việt Nam” (kịch bản Các-bon thấp ADB), và kịch bản Cơ sở và Năng lượng Tái tạo từ Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) (kịch bản Cở sở & NLTT). Báo cáo này nêu ra những tác động tới việc làm, với giả định rằng ngành điện tập trung vào tất cả các công nghệ phát điện được sử dụng trong quy hoạch điện của Chính phủ. Báo cáo cũng đưa ra đánh giá sơ bộ về yêu cầu trình độ kỹ năng và đào tạo chuyên môn cần thiết cho quy hoạch ngành điện hiện tại và tầm nhìn phát triển các-bon thấp trong tương lai của Việt Nam. Bốn kịch bản đều có các mốc thời gian từ năm 2015 đến năm 2030, tương tự với kịch bản QHĐ VII (đc) của Bộ Công thương.
    Language: Vietnamese
    Type: info:eu-repo/semantics/workingPaper
    Format: application/pdf
    Location Call Number Expected Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...